Mắc bệnh thủy đậu, trẻ cần kiêng gì?
Bệnh thủy đậu xuất hiện nhiều từ tháng 2 đến tháng 4 hàng năm, thường gặp ở trẻ em. Bên cạnh việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ thì chăm sóc trẻ bị thủy đậu cũng cần chú trọng kiêng khem nhằm tránh tình trạng bệnh nặng hơn cũng như những biến chứng nguy hiểm.
Bệnh thủy đậu kiêng gì?
Trẻ mắc bệnh thủy đậu thường có các triệu chứng như: nổi mụn nước, sốt, lười ăn, quấy khóc,… Đối với trường hợp nhẹ, không có biến chứng thì có thể tự điều trị tại nhà và sau 7-10 ngày, trẻ sẽ khỏi bệnh. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ cần lưu ý để trẻ tránh xa chỗ đông người do đây là bệnh có thể lây qua không khí. Trẻ cần sử dụng riêng đồ dùng cá nhân như: khăn mặt, nước uống, bát, đũa, thìa,… Quần áo của trẻ cần được giặt và vệ sinh sạch sẽ. Bên cạnh đó, do bệnh thủy đậu gây ngứa nên trẻ thường có phản ứng gãi. Tuy nhiên, việc gãi có thể làm vỡ nốt thủy đậu và lan mụn sang các vùng da khác, gây sẹo, thậm chí bị nhiễm trùng da. Vì vậy, cha mẹ nên cắt móng tay của trẻ, giữ cho da của trẻ luôn sạch và khô ráo. Về chế độ sinh dưỡng, trẻ tuyệt đối không ăn thực phẩm tanh; thịt gà, thịt vịt và thịt bò. Trẻ nên ăn thức ăn lỏng và thực phẩm tăng cường sức đề kháng.
Bệnh thủy đậu ở trẻ em
Điều trị bệnh thủy đậu an toàn
Bên cạnh những lưu ý trên, hiện nay, nhiều bậc cha mẹ đã tìm đến những loại kem bôi ngoài da nguồn gốc thiên nhiên để điều trị bệnh thủy đậu cho con một cách an toàn mà hiệu quả. Trong đó, sản phẩm được nhiều người tin dùng và đem lại kết quả khả quan là gel làm sạch da Subạc. Được chiết xuất từ thành phần chính là nano bạc với tác dụng nổi bật tiêu diệt vi khuẩn và đẩy nhanh quá trình phục hồi tổn thương da, giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh thủy đậu, tái tạo da, ngăn ngừa sẹo mà độ an toàn cao, rất phù hợp với đối tượng là trẻ nhỏ.
Thủy đậu là bệnh lành tính nhưng để đẩy nhanh quá trình phục hồi bệnh và ngăn ngừa sẹo thì trẻ nên được bôi Subạc ngày 3-4 lần vào chỗ da bị tổn thương kết hợp với chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng phù hợp.
Trà Mi
Bình luận